Giải đáp Thiền Tông – Ngày 03/05/2024
✍️ Mục lục: Giải đáp ngày 03/05/2024
⭐️⭐️⭐️ Nguyễn Minh Đức, Văn Giang, Hưng Yên: 29 Câu hỏi
Câu hỏi 02: Mặt Trời được hình thành như thế nào? Có tồn tại vĩnh viễn không? Ban bệ Trời Tứ Thiên Vương có cần tác động gì không? Tại sao càng xa Mặt Trời thì tuổi thọ càng tăng và Thời gian thì càng chậm?
Ban Giải đáp – Thiền Gia Ngọc Lâm trả lời:
⭐️ Mặt Trời được hình thành như sau:
✨Trong Càn khôn Vũ Trụ thì có từng Cụm Điện từ Âm – Dương có Sức hút và Lực đẩy cực mạnh; khi Cụm Điện từ Âm – Dương có Sức hút và Lực đẩy cực mạnh này cuốn hút với nhau thì sẽ chia thành từng Vùng trong Càn khôn Vũ Trụ.
✨Trong từng Vùng này các Hành tinh lửa được hút vào Trung tâm thành ra các Hành tinh lửa khổng lồ mà Loài Người gọi là Mặt Trời.
✨Mặt Trời này tồn tại vĩnh viễn.
✨Ban bệ Trời Tứ Thiên Vương không cần tác động gì tới Mặt Trời mà Mặt Trời tự tồn tại vĩnh viễn.
✨Càng xa Mặt Trời thì tuổi thọ càng tăng và Thời gian thì càng chậm; đây là Định luật Đường dài hay còn gọi là Định luật Không gian.
✨Ví dụ như là: Một cái vòng tròn có cái đường kính là 1 m, thì cái Chu vi của đường tròn đó sẽ là 3,14 m; hoặc là một cái vòng tròn mà có đường kính 2 m thì cái Chu vi của cái vòng tròn đó sẽ là 6,28 m.
(Truyền Thừa Bí Kíp Thiền Tông – Tuyệt Mật – Đặc Biệt )
Video: Trích đoạn
Nguồn Thiền Tông